CÁCH MỞ SÁCH GIỜ KINH
PHỤNG VỤ
Chúng ta thường hay quên, vì vậy bên cạnh sách giờ kinh phụng vụ
luôn có lịch phụng vụ hoặc có thể áp dụng cách đơn giản như sau.
Để đọc giờ kinh Mùa Thường Niên của 4 Tuần trong sách "Các Giờ
Kinh Phụng Vụ". Chúng ta sẽ mở sách như thế nào? Thí dụ:

Lấy 26 / 4 = 6 dư 2 => Đọc giờ kinh ngày Thứ Hai & Tuần 2
theo trình tự hướng dẫn cách cầu nguyện giờ
kinh phụng vụ.

Lấy 12 / 4 = 3 dư lại 0 => Đọc giờ kinh
ngày Thứ Năm & Tuần 4
theo trình tự hướng dẫn cách cầu nguyện giờ
kinh phụng vụ.
Tương tự, áp dụng cho các ngày khác./-
c…d
CÁCH CẦU
NGUYỆN
GIỜ
KINH PHỤNG VỤ
Kinh Sáng và Kinh Chiều
1) Phần Giáo Đầu (đứng):
a. Giờ kinh Sáng được mở đầu bằng câu:
Xướng: “Lạy Chúa Trời, xin mở miệng con

Sau đó đọc Điệp Ca (ĐC) theo ngày. Tiếp theo Thánh Vịnh 94 (TV
94 có thể thay thế một trong các TV 99, 66 hay 23)
(Lưu Ý: Sau
mỗi đoạn của Thánh Vịnh 94, 99, 66, 23 lập lại Điệp
Ca theo ngày)
b. Giờ Kinh Chiều thì bắt đầu bằng câu:
Xướng: “Lạy
Chúa
Trời, xin tới giúp con
Đáp Lại: Muôn lạy
Chúa, xin mau phù trợ”. (Cúi đầu) Vinh danh Chúa Cha
và Chúa Con,
cùng vinh danh Thánh Thần Thiên Chúa,
(ngẩng đầu lên) tự muôn đời và chính hiện nay, luôn mãi đến thiên thu vạn đại.
A-men. Ha-lê-lui-a.
(Mùa Chay: bỏ "Ha-lê-lui-a".
Kinh chiều không đọc Thánh Vịnh
giáo đầu)
2) Phần Thánh Thi (đứng):
(Lưu Ý: Không cần
đọc kinh Vinh Danh sau
Thánh
Thi)
bài Thánh Thi mang tính thi vị và biểu lộ đặc tính của mỗi giờ kinh và
mỗi ngày lễ.
3) Phần Ca Vịnh (Ngồi):
(gồm 2 bài Thánh Vịnh và
1 bài Thánh Ca)
Bắt đầu bằng Điệp Ca của Thánh Vịnh hay
Thánh Ca
Kết Thúc bằng kinh Vinh Danh..... và Điệp Ca

lời nguyền rủa quân thù... Nhưng Chúa Thánh
Thần, Đấng đã linh
hứng cho các tác giả Thánh Vịnh soạn ra những bài
thơ ấy, lúc nào
cũng ban ơn
phù trợ giúp các tín hữu hát hay đọc các Thánh
Vịnh.
Nếu muốn đọc Thánh Vịnh cho nghiêm chỉnh thì phải đọc mà
nghiền ngẫm câu này tiếp nối câu kia,
lòng lúc nào cũng sẵn sàng đáp ứng, vì Chúa Thánh Thần vẫn còn linh hứng cho tất cả những
ai
đạo đức sẵn sàng đón nhận ơn Người.
“Khi
đọc Thánh
Vịnh trong các Giờ Kinh Phụng Vụ thì ta không đọc nhân danh cá nhân, mà nhân danh Nhiệm Thể Chúa Kitô và có thể
nói là đại diện cho chính Chúa Kitô nữa.
Nếu nhớ như vậy, thì các khó khăn sẽ tan biến, khi
thấy rằng những tâm tình sâu xa thầm kín
của ta, lúc đọc Thánh Vịnh không trùng hợp với những tâm tình
diễn tả trong Thánh Vịnh; thí dụ, đang âu
sầu, ảo não, lại gặp
một Thánh
Vịnh vui tươi, đang phấn
khởi, lại gặp một Thánh
Vịnh âu sầu” (KPV
108).
“Kinh Sáng gồm một Thánh Vịnh thích hợp với
buổi
sáng, rồi một
thánh ca trích trong sách Cựu Ước,
và
một Thánh Vịnh nữa, thuộc loại ca ngợi, theo
truyền thống của Hội Thánh.
Kinh Chiều gồm hai
Thánh
Vịnh (hay hai đoạn, nếu Thánh Vịnh quá dài) thích hợp với bưổi chiều và thích hợp với việc cử hành chung với
giáo dân, và một thánh ca lấy trong các thánh thư hoặc sách Khải Huyền” (KPV 43).
4) Phần Lời Chúa (ngồi):
Bài đọc ngắn được chọn theo ngày trong tuần, theo mùa (thường
niên, mùa Chay, mùa Phục sinh…) hay theo ngày lễ (lễ kính các
thánh, lễ Mình Máu Thánh…). Phải đọc và nghe bài
này như đích thực là một bản công bố Lời Chúa” (KPV 45).
Để đáp lại Lời
Chúa, thường có câu xướng đáp ngắn, để Lời Chúa
ăn sâu hơn vào tâm trí.

XÐ: Xin chúc tụng Ðức Chúa
* từ muôn
thuở cho
đến
muôn
đời.
X: Chỉ có Ngài làm nên
những công trình
kỳ diệu. * Xướng1: Xin chúc tụng Ðức Chúa từ muôn thuở cho đến muôn đời.
Đáp: Xin chúc tụng Ðức Chúa từ muôn thuở cho đến
muôn
đời.
Xướng 2: Chỉ
có Ngài làm nên những
công
trình kỳ diệu.
Đáp: từ muôn
thuở cho
đến
muôn
đời.
Đọc chung: Vinh Danh Chúa Cha và Chúa Con, cùng vinh danh
Thánh Thần Thiên Chúa
Xin chúc tụng Ðức Chúa
từ
muôn thuở cho đến muôn đời.
5) Phần Thánh Ca
Tin Mừng (đứng và
làm
dấu thánh giá):
đọc Thánh Ca Tin Mừng với câu Điệp Ca riêng theo ngày theo
mùa.
Giờ Kinh Sáng đọc Thánh Ca “Benedictus” (Chúc tụng Đức
Chúa).
Giờ Kinh Chiều đọc Thánh Ca “Magnificat” (Linh hồn tôi ngợi
khen Đức Chúa)
Sau phần Thánh Ca Tin Mừng đọc kinh Vinh Danh Chúa Cha
và Chúa
Con...
6) Phần Lời Cầu (đứng):
Sau thánh
ca Tin
Mừng là các lời cầu:
- buổi sáng
là để
dâng ngày và
công
việc cho Chúa,
- buổi chiều
là để
xin ơn,
và lời nguyện cuối cùng bao giờ cũng dành để cầu nguyện cho những người đã
qua đời.
7) Kinh Lạy
Cha (đứng):
8) Lời Nguyện (đứng):

Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét