CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHO CÁC ANH CHỊ
TUYÊN KHẤN
1.
Tên gọi
chính thức của Dòng III phan sinh là gì?
2.
Bản Luật
hiện hành của Dòng PSTT được phê chuẩn ngày tháng năm nào?
3.
ĐGH nào
phê chuẩn bản Luật hiện hành của Dòng PSTT?
4.
*Trong
quá trình lich sử Dòng PSTT có bao nhiêu bản Luật chính thức?
5.
Luật mới
của Dòng PSTT có mấy chương?
6.
Chương I
của Luật Dòng PSTT nói về gì?
7.
Chương
II của Luật Dòng PSTT nói về gì?
8.
Chương
III của Luật Dòng PSTT nói về gì?
9.
Luật
Dòng PSTT có tất cả bao nhiêu điều?
10. *Gia Đình Phan Sinh hiện nay gồm những thành
phần nào?
11. Theo Giáo Luật điều 303 Dòng PSTT định nghĩa
thế nào?
12. Ai có trách nhiệm giải thích và sửa đổi Luật
Dòng PSTT?
13. Người PSTT đọc Phúc Âm như thế nào?
14. Người PSTT phải tìm gặp Đức Kitô ở đâu?
15. Ai nhận Lời khấn của anh chị?
16. *Ai xác nhận Lời Khấn của Anh Chị?
17. Hiệu quả của Lời Khấn trong Dòng PSTT.
18. Anh chị Khấn hứa gì trong Dòng PSTT?
19. Phân biệt Khấn tư và khấn trong Dòng PSTT?
20. Việc Khấn hứa được tổ chức như thế nào?
21. Khấn có thời hạn là gì?
22. Bản chất Tuyên khấn Trong Dòng PSTT là gì?
23. Muốn vào Dòng PSTT phải qua những giai đoạn
nào?
24. Sau mỗi giai đoạn có nghi thức gì?
25. Muốn vào Dòng PSTT có ơn gọi không?
26. Ai lập ra Dòng III Phan Sinh?
27. Tên gọi đầu tiên của Dòng III Phan Sinh là
gì?
28. Huynh Đệ Đoàn Địa Phương là gì?
29. Huynh Đệ đoàn tư cách gì trong Hội Thánh?
30. Huynh Đệ Đoàn có dấu chỉ gì trong Hội Thánh?
31. Dòng PSTT có khác các Hội đoàn khác không?
32. Tại sao Hội Thánh lại ban hành cho Dòng PSTT
một bản Luật mới?
33. Giá trị Lời Khấn của Dòng PSTT Bởi đâu?
34. Giá trị pháp lý của HĐĐ Dòng PSTT trong Hội Thánh
là do đâu?
35. Ba lời khuyên Phúc Âm là gì ?
36. Trong gia đình người PSTT phải sống theo tinh
thần nào ?
37. Anh chị quan niệm thế nào về lao động ?
38. Nhờ đâu chúng ta được tham dự ba chức năng của
Chúa Ki-tô ?
39. Ba chức năng của Ki-tô hữu là gì ?
40. Người PSTT có buộc giữ 3 lời khuyên Phúc Âm
như các tu sĩ không ?
41. Người PSTT phải quý trọng các tạo vật vô
giác, vô tri vì lý do gì?
42. **Muốn tuyên khấn, người ứng sinh phải hội đủ
điều kiện nào ?
43. Sau khi tuyên khấn, người PSTT có cần được huấn
luyện nữa không ?
44. Một người tham gia đầy đủ thời gian huấn luyện
có nhất thiết được Hội Đồng chấp thuận cho tuyên khấn không ?
45. Việc hội họp và gặp gỡ các thành viên trong
HĐĐ có bắt buộc không ?
46. Sống Phúc Âm Chúa Giêsu Kitô theo gương mẩu
Thánh Phan xi cô Át xi di là gì?
47. Biến đổi nội tâm tâm tận gốc mà Phúc Âm gọi
là gì?
48. Dòng PSTT có phải là Dòng Tu Không?
49. Tại sao nghi lễ Khấn hứa phải cử hành trước sự
hiện diện của HĐĐ
50. Lý do gì Dòng PSTT là một thành phần trong
Gia Đình Phan Sinh
Xin các anh chị lưu ý: những
câu hỏi này đã học trong tài liệu 3 ngày vừa qua, xin anh chị xem lại, ngoài ra
trong tài liệu Luật và Hiến Chương.tài liệu huấn luyện khởi đầu, và nhớ ghi Tên
trong bài trả lời. Xin quý anh chị trả lời và gởi cho PTHL càng sớm càng tốt.
xin chân thành cám ơn quý anh chị.
PHẦN TRẢ LỜI.
1- Tên
gọi chính thức của Dòng III Phan Sinh là Dòng PSTT.
2- Đựơc
phê chuẩn nagỳ 24-06-2978.
3- ĐGH
Phaolồ VI.
4- Có
3 bản Luật chính,
5- Có
3 chương.
6- Chương
I Dòng Phan Sinh Tại Thế.
7- Chương
II Cách thức sống.
8- Chương
III Đời sống trong HĐ Đ.
9- Có
26 điều.
10- Gồm
có: Dòng I, Dòng II, Dòng III tại viện và hơn 200 Dòng tu với Tu hội.
11- Giáo
Luật điều 303: Được gọi là Dòng III hay một tên gọi nào khác tương tự, các hiệp
hội gồm các thành viên sống giữa đời, nhưng dự vào phần thiêng liêng với một Dòng
tu, làm việc Tông Đồ và tiến tới sự hoàn thiện dưới sự điều hành tối cao của Dòng
tu đó.
12- Hội Thánh hay Toà Thánh.
13- Lòng
khiêm tốn, tâm hồn cởi mở, Lắng nghe và thực hành Lời Chúa.
14- Trong
ACE, trong Kinh Thánh, trong Giáo Hội, trong lễ nghi Phụng tự, nơi tạo vật.
15- A/C
Phục Vụ.
16- Linh
Mục chủ sự.
17- Hiến
Thánh cuộc đời, gia nhập vào đại gia đình Phan Sinh, Dấn thân phục vụ Hội Thánh.
18- Sống Phúc Âm ĐGS Kitô ở bậc giáo dân. Bằng cách
tuân giữ Luật Dòng, Để tiến tới Đức ái hoàn hảo.
19- Tự mình
khấn trước mặt Chúa, giữa Chúa với Người khấn. Người khấn trước mặt Chúa, có tính
cách tổ chức tập thế là Dòng,được qui định rõ ràng trong sách Nghi thức, được Hội
Thánh chuẩn y.
20- Trong
Thánh Lễ, Nghi thức do Luật định, trước sự hiện diện ACE trong HĐ Đ. Có sự hiện
diện Linh Mục đại diện cho Hội Thánh và Dòng PSTT.
21- Lời
khấn tạm, hay lời khấn từng năm một để chuẩn bị cho sự quyết tâm khấn vĩnh viễn,
không có nghĩa là tạm thời rút lui.
22- Là một
hành vi long trọng mang tính chất Hội Thánh, sông Phúc Âm ĐGS theo gương Thánh
Phan xi cô để tiến tới đức ái hoàn hão.
23- Qua
giai đoạn tìm hiểu, thời kỳ Huấn Luyện Khởi Đầu, và Tuyên Khấn.
24- Có
Nghi Thức Nhập Gia, Nghi Thức Tuyên Khấn .
25- Có ơn
gọi đặc biệt của Chúa Thánh Linh.
26- Chính
Thánh Phan xi cô.
27- Dòng
Anh em đền tội hay Qui Thiện.
28- Là tế
bào cơ bản của toàn Dòng, là dấu chỉ hữu hình của Hội Thánh, là một cộng đồng yêu
thương.
29- Có tư
cách pháp nhân trong Hội Thánh.
30- Có dấu
chỉ hữu hình trong Hội Thánh.
31- Khác,
nên thánh bằng Luật và Hiến Chương do Giáo Hoàng phê chuẩn. Có thời gian học tập
có Lời Khấn phải giữ suốt đời.
32- Để
thích nghi với hoàn cảnh xã hội hiện nay, theo sự đòi hỏi của công đồng Vaticăn
II.
33- Giá
trị được Hội Thánh ban cho.
34- Được
Đ G H đại diện Hội Thánh phê chuấn.
35- Vâng
Lời, Khiết tịnh, KHó nghèo.
36- Theo
tinh thần vâng lời cao cả, Thanh bần khiêm hạ. Đức trong sạch khiết tịnh.
37- Lao động
là ân sủng và là một phương thế góp phần vào sự tạo dựng,vào sự cứu rỗi và sự
phục vụ cộng đồng nhân loại.
38- Bí Tích
Thánh Tẩy.
39- Tư tế,
Ngôn sứ và Vương đế.
40- Không
buộc nhưng giữ với timh thần 3 lời khuyên Phúc Âm.
41- Vì tất
cả đều mang dấu ấn của Thiên Chúa Tối Cao.
42- Đủ
tuổi của Q G ấn định. Tích cực tham gia thời kỳ Huấn Luyện ít là một năm. được
Hội Đồng HĐ Đ địa phương chấp nhận.
43- Huấn
Luyện suốt đời.
44- Không
nhất thiết, việc chấp thuận còn tuỳ thuộc vào sự thẩm định của Hội Đồng xem người
đó có các dấu chỉ ơn gọi hay không.
45- Tuyệt
đối cần thiết và bắt buộc.
46- Đi từ
đời sống đến Phúc Âm, từ Phúc Âm đến đời sống, là tìm kiếm, để khám phá ra nhân
cách sống động của Đức Kitô trong ACE.
47- Phúc
Âm gọi là Hoán cải.
48- Phải.
nhưng không phải theo nghĩa của Giáo Luật.
49- Vì
tuyên khấn tự bản chất là một hành vì công khai mang tính Giáo Hội.
50- Cùng
một nguồn gốc, cùng đeo đuổi một mục đích, cùng chia sẻ một lịch sử một Linh Đạo
và một giá trị chứng tá như nhau.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét